CHƯƠNG TRÌNH GDMN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO
I. Mục đích bài học
Sau bài học này học viên có thể:
Hiểu các kỹ năng cần hình thành cho trẻ Mầm non Mẫu giáo trong hoạt động KPKH và làm LQVT theo chủ trương giáo dục mầm non
Biết cách tổ chức các hoạt động giáo dục PTNT phù hợp với cách học của trẻ.
GD Phát triển nhận thức
GD PTNT (NT) = Luyện tập, PH các giác
quan + Nhận biết
GD PTNT (MG) = KP Khoa học + LQVT +
KP XH
Hoạt động 1: Trao đổi về nội dung KPKH và LQVT
Nêu nhận xét về tính cụ thể của nội dung KP KH và LQVT trong chủ trương giáo dục mầm non.
Khó khăn gặp phải trong chỉ đạo/ thực hiện nội dung KP KH và LQVT trong chương trình giáo dục mầm non? Cách giải quyết nhý thế nào? Còn vấn đề gì výớng mắc?
Nội dung (xem chi tiết CT GDMN - NXB GD)
KP khoa học + KP xã hội
LQ với một số KN sơ đẳng về toán
a) Khám phá khoa học
- Các bộ phận của cơ thể con người.
- Đồ vật.
- Động vật và thực vật.
- Một số hiện tượng tự nhiên.
c) Khám phá xã hội
- Bản thân, gia đình, họ hàng và cộng đồng.
- Trường mầm non.
- Một số nghề phổ biến.
- Danh lam, thắng cảnh và các ngày lễ, hội.
b) LQ với một số KN sơ đẳng về toán:
- Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm.
- Xếp tương ứng.
- So sánh, sắp xếp theo qui tắc.
- Đo lường.
- Hình dạng.
- Định hướng trong K.Gian, T.Gian.
Ví dụ: cụ thể hóa nội dung KPKH
Nội dung khám phá khoa học về đồ dùng, đồ chơi mầm non (trang 43- Chương trình GDMN):
Không phải cho trẻ tìm hiểu “đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi mầm non” một cách chung chung mà phải cụ thể là đồ dùng, đồ chơi nào.
Giáo viên cần hiểu rất rõ về trẻ của mình để lựa chọn đồ dùng, đồ chơi mà trẻ quan tâm, muốn chơi, muốn thử sử dụng, muốn xem nó hoạt động, vận hành như thế nào. Việc tìm hiểu, khám phá và thử sử dụng này là cần thiết cho trẻ thích ứng với cuộc sống (dạy kỹ năng sống cho trẻ).
Như vậy, đồ dùng, đồ chơi trong lớp này có thể khác với lớp khác, ở địa phương này khác với địa phương khác nhưng chúng đều là phương tiện cho trẻ quan sát, so sánh, phân loại, tập sử dụng..., rèn các kỹ năng tư duy cần thiết cho trẻ trong việc học tập tiếp theo và giúp trẻ thích ứng với cuộc sống xã hội.
Ví dụ: Cụ thể hóa nội dung LQVT
So sánh: (trang 45 : 4-5 tuổi và 5-6 tuổi)
+ SS Kích thước (có sự khác biệt rõ nét, hay không rõ nét? Của 2, 3 hay 4 … đối tượng? SS nhiều hơn 2 đối tượng sẽ dẫn đến sắp xếp theo trình tự về kích thước
+ SS Số lượng (trong phạm vi …) của 2 nhóm đối tượng hay nhiều hơn 2 nhóm đối tượng?
Phát hiện, sắp xếp theo quy tắc: Quy tắc nào? ABAB…; AABAAB…; ABCABC;… v.v…
Ví dụ: quy tắc sắp xếp
Tìm đối tượng cho chỗ trống - Tìm chỗ sai trong sắp xếp
Số nào không đúng thứ tự?
237456
Thiếu số nào?
3213?1321
Sắp xếp các nội dung đã đýợc cụ thể hóa như thế nào?
Các nội dung đã cụ thể hóa đýợc sắp xếp vào các chủ đề một cách phù hợp với mục tiêu, nội dung của chủ đề (nếu thực hiện tích hợp theo chủ đề) và diễn tiến của quá trình nhận thức của trẻ: từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể ít đến ít cụ thể nhiều hơn...
Không nhất thiết nội dung nào cũng cần phải dạy trẻ thông qua giờ học (hoạt động học có chủ định), nhiều nội dung trẻ học đýợc thông qua chõi, thông qua hoạt động ở các góc học tập và nhiều hoạt động khác của trẻ diễn ra hằng ngày...
LQVT : Lựa chọn đồ dùng, đồ chơi cho trẻ phù hợp với từng chủ đề (nếu thực hiện tích hợp theo chủ đề) mà trẻ đã được làm quen, tìm hiểu trong các hoạt động khám phá khoa học. Coi các đồ dùng, đồ chơi này như là phương tiện để tổ chức các hoạt động giáo dục mầm non chuyển tải các nội dung cho trẻ LQVT trong chương trình mầm non
Hoạt động 2: Thảo luận
Nhận xét
Đăng nhận xét